Công ty môi trường Hòa Bình Xanh chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho cơ snuôi trồng thủy sản với chi phí hợp lý, hỗ trợ pháp lý tối đa cho Quý doanh nghiệp. Hãy gọi cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn miễn phí 0906.840.903!

1. Tại sao phải lập đề án bảo vệ môi trường cơ sở nuôi trồng thủy sản
Theo quy định của Nghị định 18/2015/NĐ – CP thì các cơ sở nuôi trồng thủy sản đã vận hành nhưng không có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trườnggiấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực thì trong thời hạn tối đa 36 tháng phải thực hiện một trong hai biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm bằng cách: Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết hoặc Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản.
2. Cơ sở pháp lý Lập đề án bảo vệ môi trường
- Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 23/6/2014.
- Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
3. Quy trình thực hiện Lập đề án bảo vệ môi trường
Bước 1: Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án. Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh cơ sở nuôi trồng thủy sản, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội.
Bước 2: Xác định các nguồn gây ô nhiễm và thu mẫu khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của cơ sở nuôi trồng thủy sản tại nguồn thải.
Bước 3: Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến môi trường.
Bước 4: Đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện. Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
Bước 5: Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của từ nuôi trồng thủy sản của cơ sở.
Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
Bước 7: Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường trình Sở Tài nguyên và Môi trường nơi xây dựng dự án thẩm định và quyết định phê duyệt tùy theo loại hình và quy mô của dự án.
4. Hồ sơ môi trường cho cơ sở nuôi trồng thủy sản
- Kế hoạch bảo vệ môi trường (phải có trước khi đi vào hoạt động)
- G
iấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
- Đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở nuôi trồng thủy sản
- Sổ chủ nguồn thải (nếu có)
- Báo cáo giám sát môi trường định kỳ
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể, thoát nước mưa, nước thải.
5. Mức chịu phạt trước khi lập đề án bảo vệ môi trường:
Mức phạt được quy định cụ thể tại Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Hãy liên hệ với chúng tôi nếu quý doanh nghiệp đang gặp bất kỳ vấn đề gì về hồ sơ môi trường và xử lý nước thải
Để được tư vấn miễn phí tốt nhất với thời gian nhanh nhất
[Hotline]:   0906.840.903 – 0916.904.787 (Mr. Thành)
[Skype]: moitruonghoabinhxanh

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Hỗ trợ trực tuyến

Liên hệ

Hotline

0906.840.903
0916.904.787
Mr. Thành

Dịch vụ

- Hồ sơ môi trường
- Xử lý nước thải
- Xử lý khí thải
- Xử lý nước sạch
- Cung cấp sản phẩm, thiết bị chuyên ngành Môi trường

Cam kết chất lượng

Công ty Môi trường Hòa Bình Xanh cam kết cung cấp dịch vụ và sản phẩm với chất lượng tốt nhất, giá cả cạnh tranh, thời gian nhanh nhất. Giải quyết mọi thắc mắc của khách hàng.
Hotline: 0906.840.903

Thống kê

Được tạo bởi Blogger.

Tìm kiếm

Thông tin Công nghệ Môi trường

Xem nhiều nhất

Video

Twitter