Công ty môi trường Hòa Bình Xanh chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ
môi trường cho cơ sở nuôi trồng thủy sản với chi phí hợp lý, hỗ trợ pháp lý tối đa
cho Quý doanh nghiệp. Hãy gọi cho chúng tôi để được
hỗ trợ tư vấn miễn phí 0906.840.903!
Có
nhiều câu hỏi mà Doanh nghiệp đang thắc mắc hay mắc phải. Vì vậy bài viết này
mong muốn cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn về lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp:
Đối tượng cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
là ?
Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM là gì ?
Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM là gì ?
Các bước lập ĐTM ?
Hướng dẫn lập ĐTM?
Chi phí lập ĐTM là bao nhiêu?
Lập báo cáo ĐTM như thế nào là đúng cách?
Quy mô sản xuất như thế nào mới làm báo cáo đánh giá tác động môi trường ?
Có thể tự thực hiện Báo cáo đánh giá tác động môi trường rồi nộp lên Sở Tài nguyên và Môi trường hay Bộ Tài nguyên và Môi trường không ?
Hướng dẫn lập ĐTM?
Chi phí lập ĐTM là bao nhiêu?
Lập báo cáo ĐTM như thế nào là đúng cách?
Quy mô sản xuất như thế nào mới làm báo cáo đánh giá tác động môi trường ?
Có thể tự thực hiện Báo cáo đánh giá tác động môi trường rồi nộp lên Sở Tài nguyên và Môi trường hay Bộ Tài nguyên và Môi trường không ?
Những đối tượng cần phải làm
báo cáo đánh giá tác động môi trường?
Đối tượng cần phải lập báo cáo
đánh giá tác động môi trường là các dự án chưa đi vào hoạt động có tính
chất, quy mô được quy định tại Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015
của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Một
điều lưu ý hết sức quan trọng đó là phải thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và được cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt trước khi đi vào triển khai xây dựng, hoạt động dự
án.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (viết tắt là ĐTM) là đánh giá tác động qua lại giữa dự án
với các yếu tố tự nhiên, kinh tế và xã hội. Tổ chức quốc tế (IAIA) đưa ra định
nghĩa về đánh giá tác động môi trường
gồm các công việc như “xác định, dự đoán, đánh giá và giảm thiểu các ảnh hưởng
của việc phát triển dự án đến các yếu tố sinh học, xã hội và các yếu tố liên
quan khác trước khi đưa ra quyết định quan trọng và thực hiện những cam kết.
+ ĐTM là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà đầu tư trước khi đưa
ra quyết định lựa chọn phương án khả thi và tối ưu nhất về kinh tế và kỹ thuật
cho dự án đầu tư đó.
+ Mọi cân nhắc về môi trường được thực hiện ngay từ giai đoạn
đầu tiên lập quy hoạch dự án (thông qua giải trình các vấn đề môi trường trong
báo cáo giải trình kinh tế kỹ thuật) đến phát triển và thực hiện dự án (thông
qua báo cáo ĐTM) và tiếp tục trong suốt quá trình hoạt động của dự án.
Quy trình thực hiện và những hồ
sơ kèm theo:
·
Xác định phạm vi: các
vấn đề môi trường liên quan và phạm vi nghiên cứu ĐTM
·
Khảo sát điều kiện địa
lý, địa chất, điều kiện môi trường khu vực dự án. Xác định sự phù hợp yêu cầu
của dự án và yêu cầu bảo vệ môi trường của khu vực.
·
Đánh giá các nguồn và
mức độ gây ô nhiễm của các chất thải phát sinh, hiện trạng môi trường, công tác
bảo vệ môi trường của cơ sở từ khi chuẩn bị xây dựng đến thời điểm hiện tại.
·
Báo cáo đánh giá các
biện pháp phòng ngừa, đã và đang sử dụng xử lý chất thải.
·
Xây dựng các biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho giai đoạn xây dựng. Đề xuất phương án quản
lý, dự phòng, xử lý thu gom và xử lý chất thải rắn.
·
Xác định nhóm cộng
đồng liên quan/quan tâm đến quá trình ĐTM dự án: chủ dự án, nhà đầu tư, chính
quyền địa phương, cộng đồng dân cư, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
·
Lập báo cáo ĐTM trình
nộp Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc UBND tỉnh/thành (Sở Tài nguyên và Môi
trường).
·
Gửi hồ sơ đến hội đồng
thẩm định và phê duyệt dự án.
Hãy liên hệ với chúng tôi nếu quý doanh nghiệp đang gặp bất kỳ vấn đề gì về hồ sơ môi trường và xử lý nước thải
Để được tư vấn miễn phí tốt nhất với thời gian nhanh nhất
[Hotline]: 0906.840.903 – 0916.904.787 (Mr. Thành)
[Skype]: moitruonghoabinhxanh
0 nhận xét:
Đăng nhận xét